ATC CAM KẾT ĐÀO TẠO THÀNH THẠO

Dùng hàm VLOOKUP để nối gộp hai bảng Excel với nhau

trung tâm tin học ở Thanh Hóa

Trung tâm đào tạo kế toán thực tế- tin học văn phòng ATC liên tục mở các khóa Học tin học văn phòng tại Thanh Hóa, giúp các bạn học viên có nhu cầu học tin học văn phòng ở Thanh Hóa có thêm nhiều cơ hội học tập, trau dồi thêm nhiều kỹ năng hữu dụng, áp dụng sát thực tế công việc. ATC được đánh giá là trung tâm tin học văn phòng tại Thanh Hóa có số lượng học viên đông đảo. và thường xuyên nhận cơn mưa lời khen của học viên sau mỗi khóa học.

Không chỉ chuyên đào tạo, ATC chúng tôi còn hướng đến giá trị chia sẻ kiến thức hữu ích. Với mong muốn phổ cập tới động đảo mọi người những kiến thức hay ho của tin học văn phòng.

Cùng theo dõi trang của ATC để thường xuyên cập nhật các kiến thức hay các bạn nhé!

Trong bài viết hôm nay, ATC xin chia sẻ cùng các bạn về chủ để:

Dùng hàm VLOOKUP để nối gộp hai bảng Excel với nhau

Trong Excel, bạn có thể hợp nhất các hàng từ bảng này vào bảng khác bằng cách sao chép rồi dán chúng vào ô trống đầu tiên bên dưới bảng. Và nếu các hàng khớp nhau thì có thể hợp nhất các cột từ bảng này vào bảng khác bằng cách dán chúng vào ô trống đầu tiên bên phải bảng.

Việc nối các hàng khá đơn giản nhưng nối các cột của bảng này vào bảng khác thì phức tạp hơn vì không phải lúc nào các hàng trong bảng này cũng tương ứng với bảng kia. Bằng cách sử dụng hàm VLOOKUP để nối bảng bạn sẽ tránh được những vấn đề sắp xếp khó chịu này.

Trung tâm tin học ở Thanh Hóa Bài tập Excel dùng hàm Vlookup, Hlookup thường gặp có thể bạn chưa biết Hàm Vlookup, Hlookup là 2 hàm phổ biến trong Excel mà trong công việc chúng ta vẫn thường hay gặp. Vậy những điều cần biết về 2 hàm này là gì? Bí quyết để nhớ nhanh 2 hàm này để làm bài tập excel là gì? Nhiều người vẫn thường hay thắc mắc cách để dễ dàng ghi nhớ các hàm trong Excel là gì? Có cách nào để nhớ những hàm này một cách lâu nhất? Đối với 2 hàm Vlookup, Hlookup thì đây cũng là câu hỏi thắc mắc của nhiều người vì đây được xem là 2 hàm khó. Nếu bạn nhớ được cú pháp cũng như trong trường hợp nào sử dụng thì nó sẽ là một cánh tay phải vô cùng đắc lực cho bạn trong công việc đấy. Cách nhanh nhất để có thể nhớ được 2 hàm Vlookup, Hlookup là làm các bài tập excel cơ bản rồi đến bài tập excel nâng cao nhiều lần đến khi hiểu ra vấn đề. Theo dõi bài viết dưới đây để được Kế toán - Tin học ATC bật mí tới bạn các bài tập excel nâng cao hay gặp nhé!
Trung tâm tin học ở Thanh Hóa

Trong ví dụ dưới đây, ta có 2 bảng là Blue và Orange. Trong bảng Blue, mỗi hàng là một mục chi tiết trong đơn đặt hàng. Order ID 20050 có 2 mục, Order ID 20051 có 1 mục, Order ID 20052 có 3 mục, cứ như thế cho đến hết bảng. Giờ chúng ta cần hợp nhất cột Sales ID và Region ID vào bảng Blue, dựa trên các giá trị phù hợp trong cột Order ID của bảng Orange.

Nhưng giá trị Order ID bị lặp lại trong bảng Blue, trong khi Order ID của bảng Orange là duy nhất. Vì thế nếu cứ hồn nhiên mà Ctrl + C rồi Ctrl + V để dán thì bạn sẽ nhận thấy sự lộn xộn trong bảng tính. Nếu dữ liệu quá nhiều thì bạn sẽ phát điên vì việc phải sắp xếp lại chúng. Hãy thử dùng VLOOKUP và xem sự khác biệt nhé.

Dưới đây là hai bảng tính, bạn có thể copy vào file Excel để làm theo nếu muốn. Copy hai bảng này vào cùng một trang Excel, nhấn Ctrl + T để biến nó thành bảng tính, đặt tên bảng tính trong Table name, lần lượt là Blue và Orange.

Bảng Blue:

Order ID Sale Date Product ID
20050 2/2/14 C6077B
20050 2/2/14 C9250LB
20051 2/2/14 M115A
20052 2/3/14 A760G
20052 2/3/14 E3331
20052 2/3/14 SP1447
20053 2/3/14 L88M
20054 2/4/14 S1018MM
20055 2/5/14 C6077B
20056 2/6/14 E3331
20056 2/6/14 D534X

Bảng Orange:

Order ID Sales ID Region
20050 447 West
20051 398 South
20052 1006 North
20053 447 West
20054 885 East
20055 398 South
20056 644 East
20057 1270 East
20058 885 East

Sau đó, bạn sao chép tiêu đề Sales ID và Region vào bên cạnh tiêu đề Product ID trong bảng Blue. Lúc này bảng tính của bạn sẽ như sau:

 

Trong ô D2, bạn nhập vào công thức sau:

=VLOOKUP([@[Order ID]],Orange[#All],2,0)

  • Phần [@[Order ID]] có nghĩa là “lấy giá trị trong cùng một hàng này từ cột Order ID”.
  • Tham số “Orange[#All]” có thể được nhập bằng tay nếu bạn đã đặt tên bảng, nếu không, chỉ cần dùng chuột bôi đen toàn bộ bảng Orange để hàm tự động nhận rồi thêm $ đằng trước, hoặc nhập $A$13:$C$22 để chọn bảng Orange.
  • 2 là số thứ tự của cột Sales ID trong bảng Orange.
  • 0 là dò tìm tương đối (vì ở đây mục Order ID của cả 2 bảng đều đã được sắp thứ tự, nếu không bạn phải dùng dò tìm tuyệt đối, thay 0 bằng 1).
  • Sau đó kết quả trả về trong ô D2 sẽ là 447.
  • Chi chuột vào góc dưới bên phải ô D2 cho đến khi xuất hiện dấu cộng, kéo chuột xuống hết bảng Blue, bạn sẽ có kết quả như sau:
  • Để nhập cột Region vào bảng Blue, bạn chỉ cần sao chép công thức ở ô D2 vào ô E2, sửa tham số thứ 3 từ 2 thành 3, để nói lên rằng bạn muốn lấy cột thứ 3 (Region) của bảng Orange.
  • Sau đó chỉ chuột vào góc dưới bên phải ô E2 cho đến khi xuất hiện dấu cộng, kéo chuột xuống hết bảng Blue, bạn sẽ có kết quả như sau:
  • Như bạn đã thấy với cách dùng hàm VLOOKUP để ghép nối hai bảng Excel dữ liệu sẽ được điền đúng, thao tác không quá phức tạp chỉ vài cú nhấp chuột là xong.

Liên hệ Chuyên viên Tư vấn:

TRUNG TÂM KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG  ATC

Hotline: 0961.815.368 | 0948.815.368

Địa chỉ: Số 01A45 Đại Lộ Lê Lợi – P.Đông Hương – TP Thanh Hóa (Mặt đường đại lộ Lê Lợi, cách cầu Đông Hương 300m về hướng Đông).

Các bạn quan tâm đến khóa học tin học văn phòng của ATC vui lòng xem chi tiết khóa học:

Trung tâm tin học ở Thanh Hóa

Học tin học tại Thanh Hóa

Học tin học văn phòng cấp tốc ở Thanh Hóa

Học tin học văn phòng cấp tốc tại Thanh Hóa

Học tin học văn phòng ở Thanh Hóa

Học tin học văn phòng  tại Thanh Hóa

Trung tâm dạy tin học văn phòng ở Thanh Hóa

Học tin học tại Thanh Hóa

Trung tâm tin học tại Thanh Hóa

Trung tâm dạy kế toán tại Thanh Hóa

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0961.815.368 0948.815.368 Chat facebook Z Chat zalo